asset_219

Các chất trong nước theo QCVN 6-1:2010/BYT và ảnh hưởng đối với sức khỏe

  1. Stibi

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.02

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Arsen

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.01

Nhận biết: Asen có đặc tính không màu, không mùi, không vị nên người dùng không thể nhận biết nước có bị nhiễm Asen hay không mà phải thực hiện các xét nghiệm mẫu nước.

Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân khiến nước bị nhiễm Asen. Trong đó, nguyên nhân chính là do hoạt động của con người như khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và xử lý rác thải. Trong quá trình khai thác và luyện kim sắt, đồng, kẽm có dùng đến các hóa chất chứa Asen có thể gây rò rỉ chất này ra môi trường.

Tác hại: Người bị nhiễm độc Asen sẽ thường xuất hiện các triệu chứng như bồn nôn, mệt mỏi, khó thở, tiêu chảy, đau dạ dày, suy giảm trí nhớ,... Ngoài ra, chất này còn gây ra các bệnh lí nghiêm trọng ngoài da như phát ban, nổi mụn cóc, da sạm màu,…

 

  1. Bari

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.7

Nhận biết: Độ hòa tan của các hợp chất bari tăng trong điều kiện pH thấp, nghĩa là nồng độ bari hòa tan cao hơn có thể xảy ra trong nước có tính axit

Nguyên nhân: "Bari được có xuất hiện trong mạch nước ngầm, chủ yếu là do sự rửa trôi của các trầm tích địa chất có chứa bari.

 

Bari được sử dụng làm chất ổn định trong một số chất dẻo, làm chất phụ gia trong một số chất bôi trơn, và là thành phần của pháo hoa và một số chất nổ. "

Tác hại: Tiếp xúc với các hợp chất bari hòa tan trong nước uống có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe khác nhau. Các vấn đề sức khỏe lâu dài bao gồm tăng huyết áp mãn tính (huyết áp cao) và các tác động ngắn hạn có thể bao gồm khó thở, các vấn đề về đường tiêu hóa, yếu cơ, thay đổi nhịp tim và tổn thương gan và các cơ quan khác.

 

  1. Bor

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.5

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Bromat

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.01

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Cadmi

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.003

Nhận biết:

Nguyên nhân: Trong nước uống, cadmium có thể gia tăng vì sự hiện diện của các hợp chất chứa cadmium trong:

Các ống có lớp mạ để chống ăn mòn

Chất hàn có chứa cadmium, thường có mặt trong các vật liệu chứa nước như bình đun nước

Vòi nước

Tác hại: Nếu một người tiếp xúc với cadmium lâu dài (ví dụ như qua đường nước uống), thận là cơ quan dễ bị tổn thương nhất. Cadmium ảnh hưởng đến chức năng tái hấp thu của ống lượn gần, do đó triệu chứng đầu tiên là sự gia tăng bài tiếp các protein có trọng lượng phân tử thấp qua đường nước tiểu. Ngoài ra, nếu lượng cadmium đi vào cơ thể cao hơn, hoặc thời gian tiếp xúc dài hơn, cầu thận là cơ quan tiếp theo bị ảnh hưởng. Lâu ngày, người uống nước chứa nhiều cadmium có thể bị sỏi thận và nhuyễn xương. Ngoài ra, các thương tổn ở gan và máu cũng tiến triển ở những người hấp thụ cadmium lâu ngày.

 

 

  1. Clor

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 5

Nhận biết: Chúng ta có thể ngửi thấy mùi đặc trưng của Clo khi lấy nước tại vòi. Mùi này nồng, hắc, rất giống với mùi nước ở bể bơi.

 

Nguyên nhân:

Tác hại: Đầu tiên là tác hại bên ngoài. Clo dư gây khô da và tóc. Cá biệt trường hợp hàm lượng Clo dư nhiều có thể gây ngứa ngáy khó chịu sau khi tắm. Tiếp đến là ảnh hưởng trong việc ăn uống. Nấu nước, chế biến món ăn với nước máy có chứa hàm lượng Clo dư cao sẽ ảnh hưởng tới mùi vị, giảm giá trị dinh dưỡng.

 

  1. Clorat

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.7

Nhận biết:

Nguyên nhân: Clorat là một sản phẩm phụ của nước được khử trùng bằng clo. Nước uống được khử trùng bằng clo là tiêu chuẩn ở nhiều nước. Do đó, mức clorat có thể cao hơn mức dư lượng mặc định trong nhiều sản phẩm thực phẩm. Điều này đặc biệt liên quan đến chế biến trái cây và rau quả.

Tác hại:

  1. Clorit

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.7

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Crom

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.05

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại: Tuy kim loại Crom và các hợp chất Crom hóa trị III không gây nguy hiểm cho sức khỏe con người. Thế nhưng, các hợp chất Crom (VI) lại rất độc hại. Với người, Cr (VI) có thể gây loét dạ dày, ruột non, viêm gan, viêm thận hoại tử, thậm chí là ung thư phổi. Do các hợp chất của Crom thường được sử dụng trong thuốc nhuộm, sơn nên thường được tìm thấy trong mạch nước ngầm. Tiêu chuẩn chất lượng của nước đóng chai và trong nước ngầm là không được chứa crom vượt quá hàm lượng 50µg/L.

 

 

  1. Đồng (Cu)

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 2

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại: Mọi hợp chất của đồng đều là những chất độc. Chỉ cần một lượng 30g sulfat đồng đã có khả năng gây chết người. Thế nên, nếu nồng độ đồng trong nước lớn hơn 1mg/lít là đã có thể tạo vết bẩn trên quần áo. Nước nhiễm đồng thường do sơn dầu, phân bón và thuốc trừ sâu tạo thành. Ở nồng độ cao, đồng gây độc nghiêm trọng cho thận, gây tổn thương dạ dày, nôn mửa và tiêu chảy, mất sức.

 

 

  1. Cyanid

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.07

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Flourid

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 1.5

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Chì (Pb)

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.01

Nhận biết: Nước bị nhiễm chì không thể nhìn thấy bằng mắt thường, nếm hoặc ngửi. Cách duy nhất để biết trong nước có chứa chì hay không là mang nước đi xét nghiệm.

Nguyên nhân:

Tác hại: Đây là nguyên tố kim loại nặng cực kỳ độc hại và gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất. Chì khó có thể bị đào thải ra khỏi cơ thể mà tích lũy trong não và tủy, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, cơ quan sinh sản và thận. Tùy theo mức độ nhiễm độc mà con người có thể bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, tai biến. Với hàm lượng chì cao có thể gây sảy thai, thậm chí gây tử vong. Chì ảnh hưởng mạnh mẽ hơn ở trẻ em và trẻ sơ sinh.

 

  1. Mangan (Mn)

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.4

Nhận biết: Nước nhiễm mangan có đặc điểm là mùi tanh, đục, có màu vàng. Để lâu, nước thường tạo lớp cặn đen đóng bám vào thành và đáy của dụng cụ chứa nước.

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Thủy ngân (Hg)

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.006

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại: Một loại kim loại nặng khác cũng được chú ý nhiều là thủy ngân. Hg là nguyên tố rất độc dưới dạng hữu cơ, có thể gây ảnh hưởng xấu đến tâm sinh lý, gây độc cho não, mù lòa, gây suy nhược thần kinh và tổn thương thận.

Trẻ em bị ngộ độc thủy ngân dễ bị phân liệt, hay co giật không chủ động. Trong nước, metyl thủy ngân là hợp chất độc nhất, có thể làm phân liệt nhiễm sắc thể và ngăn cản quá trình phân chia của tế bào.

 

 

  1. Molybden

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.07

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Nickel(Ni)

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.07

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại: Niken đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp hồng cầu ở con người. Tuy nhiên, với nồng độ cao vượt quá mức cần thiết, kim loại nặng này sẽ gây hại cho sức khỏe. Có thể làm hỏng các tế bào sinh học, ngăn chặn quá trình hấp thụ đồng và sắt.

Nếu tiếp xúc trong một khoảng thời gian dài có thể làm phá hủy tế bào, làm hỏng gan và tim. Hơn nữa, Niken nồng độ cao làm giảm sự tăng trưởng của tế nào, gây ung thư và gây ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh.

 

 

  1. Nitrat

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 50

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại: Thực ra nitrat không độc đối với con người nhưng khi nitrat được hấp thu vào cơ thể sẽ bị chuyển hóa thành nitrit nhờ vi khuẩn đường ruột. Nitrit là mối nguy đặc biệt đối với sức khỏe vì nó oxy hóa huyết sắc tố hemoglobin trong máu chuyển thành methemoglobin. Methemoglobin làm giảm lượng oxy trong máu, dẫn đến việc các tế bào trong cơ thể bị thiếu oxy để hoạt động bình thường

 

 

  1. Nitrit

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 3

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

 

  1. Selen

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(mg/l): 0.01

Nhận biết:

Nguyên nhân: Selenium có thể xâm nhập vào nguồn cung cấp nước thông qua tiếp xúc với các khoáng chất chứa selen hoặc thông qua tiếp xúc với đất hoặc nước bị ô nhiễm.

Tác hại: Mặc dù selen cần thiết với số lượng nhỏ, nhưng hàm lượng selen cao hơn sẽ gây độc. Selenium độc hại ở mức 0,7 đến 7 miligam (mg) mỗi ngày. Tác dụng ngắn hạn bao gồm những thay đổi trên tóc và móng tay, tổn thương hệ thần kinh, mệt mỏi và khó chịu. Tiếp xúc lâu dài với lượng selen quá mức có thể dẫn đến rụng tóc và móng tay, viêm da, tổn thương thận và gan cũng như các vấn đề về hệ thần kinh và tuần hoàn.

 

 

 

 

  1. Hoạt độ phóng xạ a

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(Bq/l): 0.5

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

  1. Hoạt độ phóng xạ b

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT(Bq/l): 1

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

 

  1. E. coli hoặc coliform chịu nhiệt

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT: 1 x 250 ml

Nhận biết: E. coli lan truyền qua thức ăn nhiễm bẩn, các đồ uống như bơ sữa chưa tiệt trùng hoặc nước bị ô nhiễm. Thực phẩm và nước bị nhiễm E. coli khó bị phát hiện vì mùi vị và màu sắc không có gì thay đổi.

Nguyên nhân: "Xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và phân động vật không đúng cách, không đúng quy trình chuẩn khiến cho chất thải có chứa vi khuẩn Coliform ngấm vào lòng đất, thấm vào các mạch nước ngầm và khiến nguồn nước bị nhiễm khuẩn Coliform;

 

Các nhà máy xử lý nước sinh hoạt chưa xử lý triệt để vi khuẩn,

 

Do các gia đình có thói quen sử dụng nước giếng tự khai, có thể gần nguồn ô nhiễm mà không có biện pháp lọc hay xử lý nước nào. Vi khuẩn có trong đất, nước có thể ngấm qua mạch nước ngầm và xâm nhập vào nước giếng.

 

Nước máy nhiễm khuẩn do các đường ống bị vỡ dẫn đến sự xâm nhập vi khuẩn từ bên ngoài,

 

Thói quen chứa nước trong vật chứa không kín, không có nắp đậy dẫn đến sử dụng nước bị nhiễm khuẩn."

 

Tác hại: "Gây rối loạn tiêu hóa : xuất hiện triệu chứng đau quặn bụng dữ dội.

Mắc các bệnh về đường ruột như tiêu chảy, đi phân lỏng, xuất huyết đường ruột.

Đi ngoài ra máu hoặc không ra máu tùy vào diễn biến nặng nhẹ của bệnh.

Trong trường hợp nặng, người bệnh bị sốt cao, co giật.

Gây mệt mỏi và đổ mồ hôi nhiều.

Đi tiểu ra máu trong nhiều ngày gây mất nước trầm trọng cho cơ thể.

Gây ra hội chứng tan máu suy thận cấp do thiếu các tế bào tiểu cầu, dẫn đến tử vong.

Biểu hiện của tan máu suy thận cấp là tăng ure huyết gây rối loạn hệ thống thần kinh.

Bệnh nhân còn có các biểu hiện khác da xanh, tay chân không có sức.

Tăng nguy cơ lây nhiễm khuẩn Ecoli từ người sang người, tạo nguy cơ bệnh dịch."

 

 24. Coliform tổng số

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT: 1 x 250 ml

Nhận biết: nt

Nguyên nhân: nt

Tác hại: nt

 

  1. Streptococci feacal

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT: 1 x 250 ml

Nhận biết: Streptococci feacal

Nguyên nhân:

Tác hại:

 

 25. Pseudomonas aeruginosa

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT: 1 x 250 ml

Nhận biết:

Nguyên nhân: Trực khuẩn mủ xanh tồn tại trong các môi trường khác nhau như đất, phân, nước thải. Trong nhà ở, có thể tìm được trực khuẩn mủ xanh từ bồn rửa chén, bồn tắm, vòi sen, hồ bơi…

Tác hại: Pseudomonas aeruginosa khi vào trong cơ thể có thể gây nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, viêm màng não, viêm màng trong tim, viêm tai giữa,...Trong đó có nhiễm trùng máu, là loại nhiễm trùng có tỷ lệ tử vong rất cao.

Tùy thuộc vào từng loại nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra mà có các triệu chứng khác nhau.

Nhiễm trùng máu do Pseudomonas aeruginosa gây ra các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, nhức mỏi cơ thể, đau đầu nhẹ, nhịp tim nhanh, thở nhanh, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, giảm đi tiểu.

Bệnh nhân bị viêm phổi do trực khuẩn mủ xanh gồm các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, khó thở, ho, đôi khi có chất nhờn màu vàng, xanh lá cây hoặc máu.

Bệnh nhân muốn đi tiểu thường xuyên, khi tiểu bệnh nhân cảm giác đau buốt, nước tiểu có màu và có mùi khó chịu, đây là các triệu chứng thường thấy khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu do Pseudomonas aeruginosa.

Đối với những vết thương hở, trực khuẩn mủ xanh sẽ khiến vết thương bị nhiễm trùng, gây cảm giác đau, tấy đỏ, chảy dịch ở vết thương. Nếu tình trạng nhiễm trùng này kéo dài, không được điều trị, trực khuẩn mủ xanh có thể xâm nhập vào máu và gây nhiễm khuẩn huyết cho bệnh nhân.

Đối với trường hợp nhiễm trùng tai giữa bệnh nhân có thể có các triệu chứng như đau tai, mất thính lực, chóng mặt và mất phương hướng.

 

 26. Bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit

Chỉ tiêu QCVN QCVN 6-1:2010/BYT: 1 x 250 ml

Nhận biết:

Nguyên nhân:

Tác hại: Các chủng gây bệnh sản xuất ra độc tố phá hủy mô và ngoại độc tố thần kinh, gây ra các biểu hiện lâm sàng của bệnh. Clostridia có thể trở thành căn nguyên gây bệnh khi độ bão hòa oxy và pH thấp. Clostridia có thể trở thành căn nguyên gây bệnh khi độ bão hòa oxy và pH thấp tương tự như môi trường kị khí khi có nhồi máu hoặc tổn thương mô, thường xảy ra khi có suy động mạch tiên phát hoặc chấn thương nặng hoặc vết thương nghiền nát. Vết thương sâu hơn và nghiêm trọng hơn dễ bị nhiễm trùng do clostridial hơn, đặc biệt kể cả khi có nhiễm bẩn tối thiểu bởi các vật thể ngoại lai.

 

Nguyên nhân:

Tác hại: